Hiện tượng móng mọc dài và đâm vào khóe móng chân gây đau nhức, chảy mủ. Bệnh lý này có tên tiếng Anh là Ingrown Toenails, nó còn được gọi với nhiều tên khác nhau như viêm khoé chân, móng chọc thịt, sưng khoé chân...
{tocify} $title={Nội dung bài viết}
Thay vì mọc thẳng theo trục của ngón thì móng lại mọc chìa sang 2 bên đâm vào mô mềm, gây viêm, sưng đau, chảy mủ.
Nếu chưa nghiêm trọng lắm thì có thể chăm sóc móng và điều trị tại nhà, sau 1 tuần mà chưa thấy đỡ (vết sưng, nhiễm trùng vẫn còn và móng càng mọc đâm xuống khóe chân) thì bạn chắc chắn phải đi bác sĩ chuyên điều trị bệnh này để xử lý sớm và dứt điểm.
Biểu hiện của móng chân đâm vào thịt thường diễn ra từ từ nên đa phần những người bị bệnh thường hay chủ quan và tự điều trị tại nhà, đến khi bệnh nặng lên thì thường đã viêm tấy, chảy mủ và biến dạng cả ngón chân như hình dưới đây.
Tự chăm sóc móng chân đâm vào thịt không đúng cáchNhiều người khi bị bệnh khoé chân này, không hiểu vì lý do gì mà hầu hết đều không đi khám mà tự chữa hoặc ra tiệm làm móng để... chữa (có lẽ vì là móng chân nên ít được coi trọng như những bệnh khác).
Mình luôn nhấn mạnh điều này trong nhiều bài viết cũng như đối với những bệnh nhân đến điều trị.
Đã gọi là BỆNH thì bạn phải cần bác sĩ. Và trên cơ thể chúng ta, có cơ quan hay bộ phận nào, thì cũng có bệnh của bộ phận đó. Từ tim, gan, phèo, phổi... đến da, lông, tóc, móng.
Có lẽ bệnh móng chân đâm vào thịt nó không gây các triệu chứng rầm rộ cũng như nhiều người không thấy nguy hiểm nên để nó kéo dài từ tháng này sang tháng khác, năm này sang năm khác.
{tocify} $title={Nội dung bài viết}
Móng chân đâm vào thịt là gì?
Móng chân đâm vào thịt hay còn gọi là móng chọc thịt, viêm khoé móng, móng quặm... là tình trạng phát triển bất thường của móng (loạn dưỡng móng).Thay vì mọc thẳng theo trục của ngón thì móng lại mọc chìa sang 2 bên đâm vào mô mềm, gây viêm, sưng đau, chảy mủ.
Nếu chưa nghiêm trọng lắm thì có thể chăm sóc móng và điều trị tại nhà, sau 1 tuần mà chưa thấy đỡ (vết sưng, nhiễm trùng vẫn còn và móng càng mọc đâm xuống khóe chân) thì bạn chắc chắn phải đi bác sĩ chuyên điều trị bệnh này để xử lý sớm và dứt điểm.
Móng chân đâm vào thịt ở bệnh nhân bị 2 ngón chân cái |
Tự chăm sóc móng chân đâm vào thịt không đúng cáchNhiều người khi bị bệnh khoé chân này, không hiểu vì lý do gì mà hầu hết đều không đi khám mà tự chữa hoặc ra tiệm làm móng để... chữa (có lẽ vì là móng chân nên ít được coi trọng như những bệnh khác).
Mình luôn nhấn mạnh điều này trong nhiều bài viết cũng như đối với những bệnh nhân đến điều trị.
Đã gọi là BỆNH thì bạn phải cần bác sĩ. Và trên cơ thể chúng ta, có cơ quan hay bộ phận nào, thì cũng có bệnh của bộ phận đó. Từ tim, gan, phèo, phổi... đến da, lông, tóc, móng.
Có lẽ bệnh móng chân đâm vào thịt nó không gây các triệu chứng rầm rộ cũng như nhiều người không thấy nguy hiểm nên để nó kéo dài từ tháng này sang tháng khác, năm này sang năm khác.
Ảnh hưởng của móng chân đâm vào thịt
Trong khi thực tế thì nó ảnh hưởng vô cùng lớn. Dưới đây là những ảnh hưởng của nó mà mình đã được các bệnh nhân đến điều trị móng chân đâm vào thịt tâm sự:- Có người vài tháng, có người vài năm: không biết giày, guốc... là gì.
- Bỏ các môn thể thao yêu thích vì đau.
- Không đi du lịch được.. vì cái móng chân.
- Cá biệt, có một bệnh nhân bị từ năm 15 tuổi (khi đến điều trị chỗ mình là 20 tuổi), bé này phải bỏ học cũng vì cái móng chân.
Điều trị móng chân đâm vào thịt như thế nào?
Điều trị quan trọng cần lấy bỏ được phần móng đâm vào thịt+mầm móng và tạo hình lại khoé móng.Nếu không làm được vấn đề trên thì bệnh không thể khỏi hoàn toàn được.
Điều trị bệnh này cũng như tất cả các bệnh lý khác, quan trọng là phải đúng phương pháp và kịp thời bạn nhé.
Tiểu phẫu điều trị móng chân đâm vào thịt |